Bài 1 Hàm số lượng giác

Lý thuyết hàm số lượng giác

 Hàm số y = sin x và hàm số y = cos x

 1. Hàm số y=sinxy=sinx

- Có TXĐ D=RD=R, là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì 2π, nhận mọi giá trị thuộc đoạn [−1;1][−1;1].

- Đồng biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;π2+k2π)(−π2+k2π;π2+k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;3π2+k2π)(π2+k2π;3π2+k2π)

- Có đồ thị là đường hình sin đi qua điểm O(0;0)O(0;0)



2. Hàm số y=cosxy=cosx

- Có TXĐ D=RD=R, là hàm số chẵn, tuần hoàn với chu kì 2π, nhận mọi giá trị thuộc đoạn [−1;1][−1;1].

- Đồng biến trên mỗi khoảng (−π+k2π;k2π)(−π+k2π;k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng (k2π;π+k2π)(k2π;π+k2π)

- Có đồ thị là đường hình sin đi qua điểm (0;1)(0;1)



3. Hàm số y=tanxy=tanx

- Có TXĐ D=R{π2+,kZ}D=R{π2+kπ,kZ}, là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì ππ, nhận mọi giá trị thuộc RR.

- Đồng biến trên mỗi khoảng (π2+;π2+)(−π2+kπ;π2+kπ).

- Đồ thị nhận mỗi đường thẳng x=π2+x=π2+kπ làm đường tiệm cận.



4. Hàm số y=cotxy=cotx

- Có TXĐ D=R{,kZ}D=R{kπ,kZ}, là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì ππ, nhận mọi giá trị thuộc RR.

- Nghịch biến trên mỗi khoảng (;π+)(kπ;π+kπ).

- Đồ thị nhận mỗi đường thẳng x=x=kπ làm đường tiệm cận.



 

Bài giải tiếp theo
Bài 2 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11
Bài 3 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11
Bài 4 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11
Bài 5 trang 18 SGK Đại số và Giải tích 11
Bài 6 trang 18 SGK Đại số và Giải tích 11
Bài 8 trang 18 SGK Đại số và Giải tích 11
Bài 7 trang 18 SGK Đại số và Giải tích 11